Chú thích Thu Cẩn

Ghi chú
  1. Bà có tên khai sinh là Khuê Cẩn (闺瑾), nhũ danh là Ngọc Cô (玉姑), tự Tuyền Khanh (璿卿), hiệu Đán Ngô (旦吾), đổi tên đi học tại Nhật BảnCẩn (瑾), biệt danh là Cạnh Hùng (竞雄), tên hiệu là Giám Hồ nữ hiệp (鉴湖女侠 hay Woman Knight of Mirror Lake trong tiếng Anh),<ref>Giám Hồ (鉴湖) là một khu hồ nổi tiếng, danh lam thắng cảnh ở Thiệu Hưng, Chiết Giang. Đây là nguyên quán của Thu Cẩn, quê quán Lỗ Tấn và Chu Ân Lai, đặt làm biệt danh của Thu Cẩn.
  2. Hạ Môn (chữ Hán: 厦门, bính âm: Xià Mén, tên thường gọi theo tiếng Trung La Mã hóa là Amoy) những năm cuối thế kỷ XX là khu vực phức tạp mối quan hệ giữa Đại Thanh, Anh và Nhật Bản. Đây từng là trụ sở lãnh sự quán của Anh, phụ thuộc Anh sau Chiến tranh Nha phiến. Từ năm 1988, Hạ Môn được nâng cấp thành thành phố phó tỉnh, một vị trí đặc biệt quan trọng của Trung Hoa.
  3. Nay là thành phố trực hạt thị Thượng Hải.
  4. Giai đoạn 1683 – 1885, Đài Loan thuộc về Nhà Thanh sau Hải chiến Bành Hồ, là một phủ của tỉnh Phúc Kiến. Đài Loan được tách thành một tỉnh giai đoạn 1885 – 1895, thuộc về Nhật Bản giai đoạn 1895 – 1945 và trở thành Đài Loan hiện đại từ 1945 đến nay.
  5. Lúc này, Đài Loan chính thức tách khỏi Phúc Kiến, trở thành một tỉnh mới của Đại Thanh.
  6. Thu Cẩn không hoàn toàn hài lòng với cuộc hôn nhân này. Vương Đình Quân là một thanh niên phong lãng, gia đình giàu có và quan chức. Thu Cẩn phải nghe theo quyết định của bố, mẹ theo phong tục phong kiến. Lúc này Thu Cẩn còn trẻ, chưa thay đổi tư tưởng hiện đại.
  7. Vương Nguyên Đức (chữ Hán: 王沅德, bính âm: Wáng Yuán Dé), sinh ngày 27 tháng 06 năm 1897, mất ngày 16 tháng 05 năm 1955, danh Nguyên Thâm (元深), tự Nghệ Đàm (艾潭), là một giáo viên, thương nhân, con cả của Thu Cẩn và Vương Đình Quân, sống cả đời ở Tương Đàm, Hồ Nam.
  8. Vương Xán Chi (chữ Hán: 王灿芝, bính âm: Wáng Càn Zhī), sinh ngày 07 tháng 10 năm 1901, mất năm 1967, tự là Xán Chi (灿芝), biệt danh là Tiểu Hiệp (小侠), là một người nghiên cứu văn hóa và võ thuật, con gái của Thu Cẩn và Vương Đình Quân.
  9. Đường Quần Anh (唐群英. Nữ. 1871 – 1937), một nhà hoạt động cách mạng thế kỷ XX của Trung Quốc. Bà là đảng viên nữ đầu tiên của Đồng minh Hội, phụ tá Tôn Trung Sơn trong cuộc cách mạng Trung Quốc.
  10. Cát Kiện Hào (葛健豪. Nữ. 1865 – 1943), một nhà giáo dục, nhà cách mạng của Trung Quốc đầu thế kỷ XX. Bà là mẹ của Thái Sướng (蔡畅), chính khách, Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Trung Quốc.
  11. Tiêu Tương (潇湘) là tên gọi địa phương các khu vực dòng Dương Tử ở Hồ Nam.
  12. Chủ sự (thời nhà Thanh): quan chức lãnh đạo một bộ phận cấp ty của Bộ Hộ, thường mang hàm Chánh lục phẩm, Tòng lục phẩm. Chủ sự là quan chức cấp dưới của Lang trung, Viên ngoại lang trong một bộ. Bởi sự tương tự với quan chức học hỏi của Việt Nam thời nhà Nguyễn, xem: Đỗ Văn Ninh (2001), Viện Sử học Việt Nam. Từ điển chức quan Việt Nam. Nhà xuất bản Thanh niên (2002).
  13. Thu Cẩn và Vương Đình Quân ly thân. Thu Cẩn sang Nhật Bản, bắt đầu chặng đường cách mạng, không còn liên lạc với chồng. Về sau, anh trai của bà thay mặt bà ly hôn với Vương Đình Quân.
  14. Thu Cẩn (1904). Đa đa thiên (Trời đa đa – 鹧鸪天) (chữ phồn thể). Có ghi: "Quê hương ta cần thay đổi, ngoại quốc kiếm giấc mộng. Nhìn giang sơn, nhìn tứ phương, trôi dạt hy sinh cho nước nhà."
  15. Từ Tích Lân (徐錫麟. Nam. 1873 – 1907), người Hán, nhà cách mạng Trung Quốc. Ông là một người phụ tá của Tôn Trung Sơn, đồng đội Thu Cẩn, thành viên của Trung Quốc Đồng minh Hội, lãnh đạo và tổ chức cuộc nổi dậy kháng Thanh ở An Huy – Chiết Giang. Ông bị nhà Thanh bắt và giết năm 1907.
  16. Trung Quốc Đồng minh Hội (中国同盟会), tổ chức được thành lập bởi Tôn Trung SơnTống Giáo Nhân, lãnh đạo phong trào kháng Thanh, đi theo Chủ nghĩa Tam Dân. Đồng minh Hội hợp nhất Quang phục Hội, Hưng Trung Hội, Hoa hưng Hội, chỉ huy Cách mạng Tân Hợi 1911. Đồng minh Hội về sau được cải tổ và là tiền thân của Trung Quốc Quốc dân Đảng.
  17. Xem sách Nhớ Thu Cẩn (忆秋瑾) của Từ Song Vận (徐双韵), nữ bằng hữu của Thu Cẩn. Từ Song Vận là một nhà hoạt động cách mạng đầu thế kỷ XX, một thành viên của Báo Phụ nữ Trung Quốc.
  18. Thu phong Thu vũ sầu sát nhân (Gió mùa Thu, mưa mùa Thu và nỗi buồn – 秋风秋雨愁煞) là một bài thơ được nhiều người cho là của Thu Cẩn. Nhưng đây là một tác phẩm của Đào Tông Lượng (陶宗亮. Nam. 1763 – 1855), nhà thơ tử tế, liêm chính.
Tham khảo
  1. Giai đoạn 1889 – 1912, nhà Thanh đổi hình ảnh Đại Thanh Đế kỳ
  2. Vương Triết (王喆) (ngày 21 tháng 9 năm 2011). “秋瑾 (Thu Cẩn)”. Mạng Nhân Dân Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  3. “秋瑾 (Thu Cẩn)”. Bách khoa toàn thư Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020. 
  4. Nguyên – Phụng (2020). Giám Hồ nữ hiệp Thu Cẩn.
  5. Huyện Sơn Âm (山阴), một huyện thuộc tỉnh Chiết Giang, được sáp nhập vào phủ Thiệu Hưng năm 1912, khởi đầu Trung Hoa Dân Quốc. Ngày nay là địa cấp thị Thiệu Hưng (绍兴市), tỉnh Chiết Giang.
  6. Hạ Diễn (夏衍). Truyện Thu Cẩn, phụ lục I. Nhà xuất bản Văn hóa quốc tế, 1989.
  7. “秋瑾故居 (Nơi ở cũ của Thu Cận)”. Hồ Nam daily. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  8. Ono, Kazuko (1989). Chinese Women in a Century of Revolution, 1850-1950 (Những nhà cách mạng phụ nữ Trung Quốc tế kỷ, 1850 – 1950). Nhà xuất bản Đại học Stanford. tr. 61. ISBN 9780804714976
  9. Vương Chương (王章). “《秋瑾·鹧鸪天》原文赏析 (Thu Cẩn, Đa đa thiên. Nguyên văn)”. Phẩm Thi Văn. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  10. 1 2 “秋瑾:妇女解放运动的先驱 (Thu Cẩn: tiên phong phong trào giải phóng phụ nữ)”. CCTV. Ngày 29 tháng 9 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  11. Trần Thiên Hoa (陈天华. 1875 – 1905. Nam), một nhà hoạt động cách mạng người Trung Quốc, phụ tá Tôn Trung Sơn thành lập Đồng minh Hội, bị giết hại tại Nhật Bản bởi tổ chức Đế quốc.
  12. “中国女报 (Trung Quốc nữ báo hay Báo phụ nữ Trung Quốc)”. Bách khoa toàn thư Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  13. “绍兴大通学堂 (Thiệu Hưng Đại Thông học đường)”. Bách khoa toàn thư Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  14. Trương Nghiên (张研), Vãng sự Đế quốc (1908) (1908帝國往事). Nhà xuất bản Trùng Khánh bản 2007, trang 40: 革命要流血才会成功.
  15. “[山东往事]秋瑾与山东安丘籍县官李钟岳 (Vãng sự Sơn Đông, Thu Cẩn và Lý Chung Nhạc)”. Tân Hoa xã. Ngày 12 tháng 2 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2020. 
  16. Dương Đình Giao (ngày 27 tháng 10 năm 2015). “Giám Hồ nữ hiệp Thu Cẩn”. Ông giáo làng. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  17. “秋瑾被杀上海传媒如何为正义张目 (Thu Cẩn bị giết, Truyền thông Thượng Hải đòi lại công lý như thế nào?)”. Du lịch Đông phương. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2020. 
  18. Vương Khả Văn. [1998] (1998). Modern China: An Encyclopedia of History, Culture, and Nationalism. Nhà xuất bản Taylor & Francis. ISBN 0-8153-0720-9, ISBN 978-0-8153-0720-4. trang 287.
  19. Akutagawa Ryūnosuke, Du lịch Trung Quốc (China Travels) 1991. Thư cục Trung Hoa 2007. ISBN 9787101053487.
  20. “In Tokyo We Did Vow”. Chinese poetry in english verse. Ngày 4 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  21. “赏风雨亭荷花缅怀秋瑾烈士 (Hoa sen và gió, tưởng nhớ Thu Cẩn)”. Mạng Thiệu Hưng. Ngày 24 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  22. “1964:西湖墓冢的集体生活 (1964: Lăng mộ Tây Hồ Hàng Châu)”. New Sina. Ngày 30 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  23. “秋瑾墓 (Mộ Thu Cẩn)”. Cục Văn vật tỉnh Chiết Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  24. “秋风秋雨愁煞人 (Thu phong Thu vũ sầu sát nhân)”. Bách khoa toàn thư Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020. 
  25. Ngũ Nhạc: tên gọi chung của năm ngọn núi lớn trong văn hóa Trung Quốc, biểu tượng Trung Quốc, gồm: Thái Sơn, Hằng Sơn, Hành Sơn, Hoa Sơn, Tung Sơn. Tam Châu là tên gọi đặc biệt từ ngữ về trái tim dòng chảy, trái tim ngọn núi.
  26. Lê Xuân Khải (ngày 5 tháng 10 năm 2008). “Tuyệt mệnh từ 絕命詞”. Thi viện Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  27. Dịch giả Lê Xuân Khải.
  28. “杜鹃花 (Đỗ quyên hoa. Thu Cẩn)”. Mạng SC Mingju. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  29. Bản dịch Đỗ quyên hoa của dịch giả văn thơ Phạm Thanh Cải (1955), Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thơ dịch Hà Nội.
  30. Schatz Kate, Klein Stahl Miriam (2016). Rad women worldwide: artists and athletes, pirates and punks, and other revolutionaries who shaped history. Nhà xuất bản Berkeley: Ten Speed. Trang 13.
  31. “婚姻不幸激使秋瑾投身革命 (Hôn nhân bất hạnh là một lý do khiến Thu Cẩn tham gia cách mạng)”. Mạng Đại Hà. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  32. Xem Truyện Nữ hiệp Thu Cẩn – Cạnh Hùng (秋瑾——竞雄女侠传). Trích đoạn: "投降满虏,卖友求荣。欺压汉人,吃我一刀."
  33. “秋瑾全集笔注 (Thu Cẩn toàn tập bút chú)”. Mạng Quang Minh. Ngày 3 tháng 9 năm 2004. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020. 
  34. “忍痛杀秋瑾,他负疚自缢 (Nỗi đau khi giết Thu Cẩn)”. Mạng tân văn Duy Phường (返回潍坊新闻网). Ngày 14 tháng 1 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020. 
  35. Dương Bích Ngọc (杨碧玉). Nghiên cứu tư tưởng chính trị của Thu Cẩn. Thư cục Chính Trung, Đài Bắc, năm 1989.
  36. “Nữ anh hung Thu Cẩn”. Bách khoa toàn thư Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  37. Ashby Ruth, Gore Ohrn, Deborah (1995). Herstory: Women Who Changed the World (Những người phụ nữ thay đổi thế giới). Nhà xuất bản New York. Trang 181.
  38. “Obituary of Qiu Jin (Cáo phó Thu Cẩn)”. The New York Times. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2020. 
  39. Vương Khứ Bệnh, Trần Đức Hòa. Trang 1-4.
  40. Vương Khứ Bệnh, Trần Đức Hòa. Trang 5-7.
  41. Quách Mạt Nhược, lời nói đầu sự tích Thu Cẩn.
  42. Quách Mạt Nhược, lời nói đầu sự tích Thu Cẩn. Trang 2.
  43. Vương Học Trần (王学东) (ngày 4 tháng 2 năm 2018). “秋瑾家事 (Thu Cẩn gia sự)”. Cách mạng Tân Hợi. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2020. 
  44. Lỗ Tấn (1922), Gào thét (呐喊). Bản tiếng Trung hiện đại, Nhà xuất bản Bắc Kinh, 1983. Bản tiếng Anh: Call to Arms. Nhà xuất bản Ngoại ngữ Trung Quốc, 2000.
  45. Tóm tắt cơ bản nội dung bốn chương (I, II, III, IV) của tiểu thuyết ngắn: Thuốc. Lỗ Tấn.
  46. Bằng tiểu thuyết Thuốc và bộ Gào thét, Lỗ Tấn thể hiện sự kính trọng đối với cuộc đời Thu Cẩn. Một phần hàn đáp lại chuyện nhiều năm trước ở Nhật Bản, khi mà Thu Cẩn rút kiếm, nói lời mạnh mẽ kêu gọi những người sinh viên Trung Quốc quay về vì nước.
  47. Ngụy Thiệu Xương (魏绍昌). Hình ảnh nghệ thuật của Thu Cẩn đã bất tử, từ tiểu thuyết cho đến kịch và truyền hình. Bản tài liệu nghiên cứu Thu Cẩn. Nhà xuất bản Giáo dục Sơn Đông, 1987.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thu Cẩn http://news.cntv.cn/20110929/100027.shtml http://politics.people.com.cn/GB/8198/203099/20310... http://www.shaoxing.com.cn/news/content/2009-06/24... http://news.sina.com.cn/c/sd/2009-06-30/1229181234... http://hnrb.voc.com.cn/hnrb_epaper/html/2008-11/14... http://wfwb.wfnews.com.cn/content/20140114/Articel... http://newpaper.dahe.cn/jrab/html/2008-07/15/conte... http://www.zjww.gov.cn/unit/2006-02-21/50916096.sh... http://autumn-gem.com/ http://chinesepoetryinenglishverse.blogspot.com/20...